Đề bài: Em hãy Giải thích câu tục ngữ Dĩ hòa vi quý

Bài làm

Dẽ dàng nhận thấy được chính sự vận động hối hả của cuộc sống cuốn ta vào guồng quay với vô vàn các mối quan hệ phức tạp trong gia đình, xã hội. Ta cũng như thấy được cuâ tục ngữ  “Dĩ hòa vi quý” trong ứng xử chính là cách để bạn luôn giữ được sự cân bằng trong các mối quan hệ ấy như thế nào.

“Dĩ hòa vi quý” chính là câu tục ngữ luôn được hiểu nôm na có nghĩa là thái độ của người luôn biết coi trọng và dường như ta cũng như đã lấy sự hòa thuận, êm ấm là mối quan tâm hàng đầu của mỗi con người chúng ta.

Thực sự ta như thấy được rằng sự ‘dĩ hòa vi quý” càng không phải là cách sống xu nịnh, ba phải mà như đã dạy cho mỗi người biết cách chủ động làm ôn hòa các mối quan hệ. Đồng thời hướng cho chúng ta đến cách giải quyết không gây thù chuốc oán, căng thẳng, hiềm khích lẫn nhau mà lại thuận hòa.

Trong cuộc sống ta như biết được rằng khi mà một người phụ nữ biết vận dụng nghệ thuật ứng xử dĩ hòa vi quý từ trong gia đình ra ngoài xã hội. Và tất nhiên rằng người phụ nữ đó cũng như sẽ luôn giữ được tổ ấm hạnh phúc, đồng thời nhận được sự yêu mến của người xung quanh.

Dĩ hòa trong gia đình cũng là một điều rất cần thiết. Trong đời này thì mỗi mỗi sự vật lại có được những sự biến đổi không ngừng nghỉ, ta như thấy được cứ mỗi hoa mỗi hương, mỗi người mỗi tính. Dù rằng ta như cũng biết được rằng mỗi một con người trong một nhà luôn là những người có mối quan hệ ruột thịt, và dường như cũng rất là gắn bó và thân thiết nhất với nhau. Song đôi khi chúng ta dường như lại không thể tránh khỏi những lúc to tiếng, bất đồng quan điểm, đối ngược về phong cách sống của mỗi người. Hay cùng một sự việc mỗi người lại có những cách giải quyết cũng như xử lý khác nhau. Qủa thực nếu như con người chúng ta lại không biết nhường nhịn, bỏ qua nhược điểm của nhau mà cứ mãi cố tật của nhau thì gia đình sẽ chẳng bao giờ “cơm lành canh ngọt” cả đâu.

Cuộc sống sẽ thật vui, không còn những bất hòa kho con người thông thái biết lựa người trên, biết nhường người dưới. Đồng thời họ cũng như phải thật là cảm thông và chia sẻ cùng nhau mọi khúc mắc, khó khăn trong cuộc sống ắt sẽ làm nên sự bền vững của gia đình hạnh phúc được.

Ta dường như thấy được rằng khi mà một người nào có thái độ dĩ hòa vi quý, người ấy chính là sợi dây gắn kết. Đặc biệt hơn chính “dĩ hòa vi quý” lại là cầu nối tình cảm của các thành viên trong gia đình.

Dĩ hòa với đồng nghiệp cũng được xem là một vấn đề quan trọng và cần thiết. Ta như thấy được rằng chính mỗi người có một công việc và các nhóm bạn bè, đồng nghiệp khác nhau. Công việc của mỗi người cũng đã luôn đòi hỏi chúng ta phải dành nhiều thời gian và tâm huyết. Thực sự, có đôi khi, ta như thấy được chính sự căng thẳng trong công việc làm cho đầu óc của chúng ta như muốn “nổ tung”. Vì thế, nếu bạn không biết cách ứng xử khéo léo với bạn bè, và đối xử tốt với người đồng nghiệp, lãnh đạo cấp trên, nhân viên cấp dưới, rất có thể sẽ làm nảy sinh thêm những mâu thuẫn không đáng có và tất cả mọi thứu sẽ trở nên tốt đẹp nhất.

Ta như cũng thấy được rằng chính một môi trường làm việc năng động, không bon chen, môi trường đó cũng không đưa đẩy nói xấu, biết tương trợ và quan tâm đến nhau chính là một không gian công sở lý tưởng của mỗi người. Muốn vậy, ta dường như cũng thấy được rằng mỗi con người chúng ta đều phải biết tự kiềm chế bản thân, tránh soi mói, ganh đua, sống chan hòa và khoan dung.

Dĩ hòa trong các mối quan hệ xã hội cũng được đặt ra và coi trọng hơn bao giờ hết. Ta như thấy được chính khái niệm về các mối quan hệ xã hội vốn rất trừu tượng, nó bao gồm cả các mối quan hệ cá nhân, quan hệ tập thể, hay đó còn có thể là quan hệ tình cảm, công việc và giao tiếp với cộng đồng xung quanh…

Người khôn ngoan từ xưa cho đến nay cũng chính là người luôn biết mình là ai? mình đang ở đâu và mình nên làm thế nào? Ta dường như cũng đã ý thức được điều này ta sẽ luôn có thái độ đúng mực để giữ được hòa khí trong các mối quan hệ xã hội. Lúc đó thì cuộc sông của mỗi con người chúng ta mới có được cách nhìn nhận một cách thật đúng đắn biết bao nhiêu

Người xưa cũng như đã từng dạy, giữ hòa khí là điều tốt nhất trong nghệ thuật xử thế. Điều này sẽ tránh được “chuyện bé xé ra to”, biến chuyện lớn thành chuyện chẳng có gì. Việc chúng ta mà “dĩ hòa vi quý” nhưng phải có chính kiến sẽ giúp cho chúng ta ôn hòa để tránh to tiếng, mâu thuẫn, hiềm khích chứ không phải là thái độ “ba phải”.

Trong cuộc sống, thực tế cho thấy được không phải mọi tình huống ta đều nên có thái độ ôn hòa được. Chúng ta cũng cần nên nhớ được rằng khi cần bày tỏ quan điểm, nhận định trước cái tốt – cái xấu ta thì chúng ta phải có thái độ dứt khoát, lên án cái ác và cũng mọi người chung tay loại bỏ điều không tốt tồn tại trong xã hội.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *