Đề bài: Em hãy thuyết minh về chiếc áo dài

Bài làm

Dễ dàng nhận thấy được rằng cứ mỗi một dân tộc đều có những văn hóa, đòng thời cũng sẽ lại có những nét đặc trưng của từng vùng miền và trang phục truyền thống riêng. Và quốc phục của người Việt Nam chúng ta thì đó chính là chiếc áo dài.

Từ xưa cho đến nay, ta dường như cũng thấy được rằng mặc dừ cũng như vẫn chưa biết được nguồn gốc chính xác của chiếc áo dài. Nhưng ta chắc chắn một điều là chiếc áo dài cũng đã gắn bó với người Việt chúng ta từ rất lâu và nó đã in hằn và trở thành mọt biểu tượng văn hóa đặc sắc của dân tộc.

Áo dài hiện đại ngày nay cũng có rất nhiều loại. Nhưng, ta cũng phải hiểu được rằng thuở sơ khai của chiếc áo dài xưa nhất là áo giai lãnh. Điều này được nhận xét đó chính là cũng giống như áo tứ thân nhưng khi mặc thì hai thân trước để giao nhau mà không buộc lại mà thôi. Vfa có lẽ rằng những người phụ nữ phải làm việc đồng áng hay buôn bán nên áo giai lãnh được thu gọn lại thành áo tứ thân vậy. Áo tứ thân cũng như đã bao gồm bốn vạt nửa trước phải, vạt nửa sau phải, vạt nửa sau trái. Nhưng, quả thật ta như thấy được cũng chính với những người phụ nữ tỉnh thành nhàn hạ. Ta dường như cũng sẽ muốn có một kiểu áo dài được cách tân thế nào đó để giảm chế nét dân dã lao động và tăng dáng dấp sang trọng, khuê các. Thế là ta như biết được rằng, chính áo tứ thân được biến cải ở chỗ vạt nửa trước phải nay lại được thu bé trở lại thành vạt con. Và chiếc áo đoa lại như  thêm một vạt thứ năm be bé nằm ở dưới vạt trước trở thành áo ngũ thân cũng rất thướt tha cho người mặc chúng.

Ngoài ra, ta cũng như còn biết đến đó chính là áo dài Le Mor của một họa sĩ vào đầu thập niên 1930. Chiếc áo dài Lê Phổ của họa sĩ Lê Phổ được thiết kế vào năm 1934, lúc đó thì chiếc áo dài với tay giác lăng vào thập niên 1960, áo dài miniraglan danh cho các nữ sinh nhìn cũng rất đẹp.

Áo dài của nước ta thật là khác với Kimono của Nhật Bản hay Hanbok của Hàn Quốc. Dễ dàng có thể nhận thấy được chính chiếc áo dài Việt Nam vừa truyền thống lại vừa hiện đại, có thể mặc ở mọi lúc mọi nơi. Chính chiếc áo dài cũng như đã dùng làm trang phục công sở, đồng phục đi học, mặc để tiếp khách trang trọng trong nhà… Đặc biệt hơn ta như thấy được chính việc mặc loại trang phục này không hề rườm rà hay cầu kì, những thứ mặc kèm đơn giản thì cũng sẽ làm nổi bật lên rất nhiều. Ta dường như cũng sẽ thấy được rằng, khi mình mặc với một quần lụa hay vải mềm. Đặc biệt hơn ta như thấy được chính dưới chân đi hài guốc, hay giày đều được. Và nếu như chúng ta lại cần trang thì đừng quên thêm áo dài và chiếc khăn đóng truyền thống đội đầu. Thêm một gợi ý hay nữa là đi kèm một chiếc miền Tây tùy thích. Có thể thấy được rằng đây cũng chính là điểm đặc biệt của thứ trang phục truyền thống này.

Áo dài của người Việt ta để đáp ứng được nhu cầu cũng như sở thích của mình thì có thể nhiều màu nhưng có lẽ đẹp nhất vẫn là chiếc áo dài trắng thể hiện sự thuần khiết của người phụ nữ Việt Nam nhất. Đặc biệt hơn ta như thấy được chính trong trường học, không gì đẹp mắt và thanh bình cho bằng mỗi sáng, từng nhóm nữ sinh trong bộ áo dài trắng như cũng đã thật là thướt tha. Những bộ áo dài này mà các bạn nữa xõa tóc dài chạy xe đạp đến trường thì đúng thật là một bộ đồng phục  nhã nhặn và đẹp nhất. Cũng nơi đó, thì ta cũng không quên được có những cô giáo, cũng mặc những chiếc áo dài màu sắc tinh tế hơn, không phải trắng tinh khôi như những em học sinh nữa. Thế rồi đến những ngày lễ Tết thì những chiếc áo dài đỏ lại thật là phù hợp với không khí Tết biết bao nhiêu.

Thực sự ta như thấy được mỗi một chiếc áo dài hình như có cách riêng để tôn lên nét đẹp của mọi thân hình. Chiếc áo dài thông thường bao giờ cũng có được ở phần trên ôm sát thân nhưng hai vạt buông thật rộng trên đôi ống quần rộng. Đặc biệt cũng có thể nhận thấy được rằng ở hai tà xẻ đến trên vòng eo khiến cho người mặc có cảm giác thoải mái, lại tạo dáng thướt tha tôn lên vẻ nữ tính, vừa kín kẽ vì toàn thân được bao bọc bằng vài lụa mềm lại cũng vừa khiêu gợi vì nó làm lộ ra sống eo. Có lẽ chính vì thế, ta dường như cũng đã thấy được những chiếc áo dài mang tính cá nhân hóa rất cao. Và đặc biệt hơn ta như thấy được ở mỗi chiếc chỉ may riêng cho một người và chỉ dành cho người ấy, không thể là một công nghệ “sản xuất đại trà” cho chiếc áo dài. Thế rồi ngay cả những người đi may được lấy số đo rất kĩ, khi may xong phải thử và chỉnh sửa lại thêm vài lần nữa thì mới hoàn thiện được.

Chiếc áo dài như mang được điệu hồn quốc túy của dân tộc Việt Nam ta từ bao đời nay. Và nó cũng được trở thành một biểu tượng thời trang của trang phục Việt như tôn thêm nét duyên cho người con gái Việt kím đáo, lịch sự và không kém phần duyên dáng và gợi cảm.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *